KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC
Đổi mới đồng bộ các yếu tố:
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Hình thức
Tổ chức
Thiết bị
Thực hiện nghiêm túc việc xây
dựng đề thi, dựa trên
4 mức độ
:
Nhận biết: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ
năng đã học
Thông hiểu: phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả
đúng kĩ năng đã học
Vận dụng: phải kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học
Vận dụng cao: vận dụng được các kiến thức, kĩ năng
Tr l i:
ả ờ
• Theo nghĩa ch Hán, "tr c" có nghĩa là "đo lữ ắ ường", "nghi m" ệ
là "suy xét", "ch ng th c". ứ ự
• Tr c nghi m khách quanắ ệ (ti ng Anh: ế Objective test) là m t ộ
phương ti n ki m tra, đánh giá v ki n th c ho c đ thu ệ ể ề ế ứ ặ ể
th p thông tin.ậ
Trước h t, ta c n hi u nghĩa c a t ế ầ ể ủ ừ
“TR C NGHI M”. V y “TR C Ắ Ệ ậ Ắ
NGHI M” là gì?Ệ
Nh v y, tr c
ư ậ
ắ
nghi m có t khi
ệ
ừ
Bìa sách và m t ộ
trang trong cu n ố
Ki m tra đ c ể ọ
tr c nghi m c a ắ ệ ủ
QUY TRÌNH, KĨ THUẬT
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,
BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN
HÓA CÂU HỎI TRẮC
CÁC LOẠI CÂU HỎI TNKQ
Các loại câu hỏi TNKQ
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple
choice questions)
Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/No
Questions)
Trắc nghiệm điền khuyết (Supply
items) hoặc trả lời ngắn (Short
Answer).
Trắc nghiệm ghép đôi (Matching
VẬN DỤNG QUY TRÌNH, KĨ
THUẬT BIÊN SOẠN CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN VÀ BIÊN
Các loại câu hỏi TN môn Toán
Có các loại câu hỏi TNKQ sau:
+ Câu hỏi đúng - sai
+ Câu hỏi nhiều lựa chọn
+ Ghép đôi
+ Điền khuyết
Câu hỏi dạng Đúng - Sai
Là loại câu hỏi đòi hỏi học sinh
phải lựa chọn 1 trong 2 phương
án trả lời là đúng hoặc không
đúng; có hoặc không có, đồng ý
hay không đồng ý
Câu hỏi Đúng Sai1) Hàm số nghịch biến trên R. x
2) Hàm số đồng biến trên R. x
3) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng . x
4) Trên nửa khoảng hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng
Đúng-Sai
Ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi
phải được nêu một cách chính
xác là đúng, hay sai.
Không nên viết câu theo kiểu
“bẫy” học sinh, hay y nguyên sgk
Tránh sử dụng các cụm từ hạn
Câu hỏi có nhiều phương án
lựa chọn
Là câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là một câu hỏi, câu lệnh hoặc câu nói chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn là các phương án trả lời cho câu hỏi hoặc ghép thêm để hoàn chỉnh câu nói ở phần dẫn.
VD
Xét tam giác vuông có 2 cạch góc vuông lần lượt là 3,4. Tính cạnh huyền?
Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều
lựa chọn
Mỗi câu hỏi chỉ nên có một lựa chọn đúng, các lựa chọn còn lại là không đúng hoặc gần đúng.
Tránh dùng các cụm từ “tất cả những câu trên đều
đúng” hoặc “không có câu nào ở trên đúng” “một kết quả khác” …là phương án trả lời.
Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa.
Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ thể và chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong một chỉ số cụ thể.
Các nguyên tắc
Đưa “ý chính” của câu hỏi vào câu
dẫn, không nên đưa vào các phương
án lựa chọn.
Tránh các từ ngữ mang tính chất phủ
định như “ngoại trừ”, “chỉ có” ,
“không”
Sắp xếp câu dẫn hợp lý để tránh các
ngôn ngữ, cách diễn đạt mới lạ, không
hợp lý
nên đặt phần trống ở cuối câu dẫn hơn
Cách viết phương án lựa chọn cho
các câu hỏi có nhiều lựa chọn
3 phương án lựa chọn có chất lượng cho một
câu hỏi thì tốt hơn 4 phương án mà trong đó có một phương án nhiễu kém chất lượng.
Các phương án lựa chọn phải phù hợp với
câu dẫn về mặt ngữ pháp
Nên đưa các từ hoặc các cụm từ lặp lại vào
câu dẫn hơn là vào các phương án lựa chọn.
Tránh đưa ra phương án “tất cả các phương
án trên đều đúng”
Tránh đưa ra các phương án lựa chọn chồng
Cách viết các phương án đúng/đáp án.
Đảm bảo rằng các đáp án đúng
được viết dựa vào chủ đề/đoạn
văn hoặc sự phù hợp, nhất trí về
nội dung kiểm tra.
Tránh các câu hỏi “kết nối” nghĩa
là đáp án của câu này được tìm
thấy hoặc phụ thuộc vào câu
Cách viết các phương án
nhiễu
Đ/A nhiễu là phương án được đưa ra nhằm
“thu hút” những học sinh không hoàn toàn nắm vững nội dung, kiến thức
Tất cả các phương án nhiễu phải hợp lý. Sử
dụng kiến thức về các lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương án nhiễu.
+ Học sinh thường bỏ qua một bước trong
phép tính, hãy đưa ra một phương án nhiễu là kết quả của việc tính nhầm đó